|
Một số blogger chứng kiến cảnh này viết rằng, họ nghĩ hôm đó sẽ diễn ra chuyến bay đầu tiên của J-20, song đã thất vọng vì điều đó không xảy ra.
Không hiểu Trung Quốc muốn nói gì thông qua sự xuất hiện bất ngờ của J-20. Có một số giả thiết như sau:
1 - Sự xuất hiện của J-20 là câu trả lời đối với những đòi hỏi của Mỹ yêu cầu Trung Quốc minh bạch hơn nữa trong lĩnh vực quân sự.
2 - Hành động này có mục tiêu để khoe với cả thế giới là Trung Quốc đang trở thành cường quốc quân sự toàn cầu và đang trở thành một cường quốc như vậy sớm hơn nhiều so với dự đoán của các cơ quan tình báo phương Tây.
3 - Việc công bố hình ảnh của J-20 trước hết là nhằm vào công chúng nội địa Trung Quốc như việc đáp lại hiệp định hợp tác phát triển tiêm kích thế hệ 5 PAK FA/FGFA ký kết mới đây của Nga-Ấn, 2 cựu thù của Trung Quốc.
1 - Sự xuất hiện của J-20 là câu trả lời đối với những đòi hỏi của Mỹ yêu cầu Trung Quốc minh bạch hơn nữa trong lĩnh vực quân sự.
2 - Hành động này có mục tiêu để khoe với cả thế giới là Trung Quốc đang trở thành cường quốc quân sự toàn cầu và đang trở thành một cường quốc như vậy sớm hơn nhiều so với dự đoán của các cơ quan tình báo phương Tây.
3 - Việc công bố hình ảnh của J-20 trước hết là nhằm vào công chúng nội địa Trung Quốc như việc đáp lại hiệp định hợp tác phát triển tiêm kích thế hệ 5 PAK FA/FGFA ký kết mới đây của Nga-Ấn, 2 cựu thù của Trung Quốc.
|
Dẫu sao, đa số các chuyên gia cho rằng, sự xuất hiện trên internet của tiêm kích Trung Quốc mới không phải là chuyện ngẫu nhiên.
Một câu hỏi để ngỏ là xuất xứ của động cơ trên J-20. Một số chuyên gia nói rằng, Trung Quốc đang thử nghiệm mặt đất 2 mẫu chế thử K-20: một trang bị các động cơ Nga, chiếc thứ hai sử dụng các động cơ Trung Quốc, hoặc là trên cùng một mẫu chế thử lắp lần lượt các động cơ khác nhau.
Có ý kiến cho rằng J-20 là tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên của Trung Quốc, mà khả năng là được ứng dụng các công nghệ tàng hình, có khả năng bay hành trình siêu âm mà không cần dùng chế độ tăng lực của động cơ, và cất/hạ cánh đường băng ngắn.
Một câu hỏi để ngỏ là xuất xứ của động cơ trên J-20. Một số chuyên gia nói rằng, Trung Quốc đang thử nghiệm mặt đất 2 mẫu chế thử K-20: một trang bị các động cơ Nga, chiếc thứ hai sử dụng các động cơ Trung Quốc, hoặc là trên cùng một mẫu chế thử lắp lần lượt các động cơ khác nhau.
Có ý kiến cho rằng J-20 là tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên của Trung Quốc, mà khả năng là được ứng dụng các công nghệ tàng hình, có khả năng bay hành trình siêu âm mà không cần dùng chế độ tăng lực của động cơ, và cất/hạ cánh đường băng ngắn.
· Nguồn: wsj.com, 8.1.2011; MP, 10.1.20011.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét